Bạn đang phân vân không biết nên thiết kế ra sao, chất lượng, mẫu mã như thế nào cho hợp lý, thì tham khảo bài viết nhé.
1. In danh thiếp phủ UV định hình, UV toàn phần
Đây là kỹ thuật In danh thiếp rất phổ biến trong những năm gần đây. Mọi người thường thích có một chiếc danh thiếp với hiệu ứng láng bóng để nổi bật hơn giữa những chiếc danh thiếp thông thường khác.
In danh thiếp phủ UV toàn phần làm tăng giá trị cũng như để bảo vệ cho name card được bền hơn, thiết kế của tấm danh thiếp nhờ đó mà cũng nhìn sang trọng hơn. In UV định hình đúng như tên gọi của nó, chỉ tập trung ở một vùng nhất định để làm nổi bật lên logo, tên công ty của bạn.
2. In dập chìm/ dập nổi
Với kỹ thuật In danh thiếp dập nổi, người ta dùng nhiệt để ép lên danh thiếp, theo đó, người ta không cần phải ép kim hay in mực lên, tạo điểm nhấn cho tấm danh thiếp. So với in dập nổi thì in dập chìm hoàn toàn ngược lại, một phần giấy sẽ ép chìm, tạo độ lõm thay vì lồi lên.
In danh thiếp dập nổi, dập chìm được sử dụng phổ biến cho nhiều sản phẩm in ấn khác nhau như in catalogue, in folder… phần dập nổi có thể là logo, tên công ty hay bất cứ nội dung gì.
► Xem thêm: Kỹ Thuật In Ấn PP
In danh thiếp dập nổi, dập chìm được sử dụng phổ biến cho nhiều sản phẩm in ấn khác nhau như in catalogue, in folder… phần dập nổi có thể là logo, tên công ty hay bất cứ nội dung gì.
► Xem thêm: Kỹ Thuật In Ấn PP
3. Ép kim (Foil) – Ép nhũ cho name card
Ép kim tạo độ óng ánh và nổi bật cho tấm danh thiếp.
Với những công ty lớn hay những sản phẩm giá trị thì việc ép kim là lựa chọn hàng đầu. Những chiếc Túi giấy được ép kim sẽ làm cho thương hiệu của bạn nổi bật hơn cả, đặc biệt là ở trên đường phố. Những tấm danh thiếp ép kim cũng sang trọng và được chú ý hơn.
Với những công ty lớn hay những sản phẩm giá trị thì việc ép kim là lựa chọn hàng đầu. Những chiếc Túi giấy được ép kim sẽ làm cho thương hiệu của bạn nổi bật hơn cả, đặc biệt là ở trên đường phố. Những tấm danh thiếp ép kim cũng sang trọng và được chú ý hơn.
4. Khắc/ cắt Laser trên Business Card
Đối với những công ty nước ngoài thì việc dùng danh thiếp cắt laser là việc phổ biến. Thay vì sử dụng những thiết kế hình ảnh nổi bật thì việc cắt laser nhìn gọn gàng, đơn giản hơn nhưng tạo ấn tượng lớn vì bạn có thể tạo ra những tấm danh thiếp có hình dạng như ý chứ không cần phải theo hình chữ nhật như thông thường.
Bên cạnh việc cắt lazer, bạn cũng có thể kết hợp luôn cả việc khắc lazer để tạo sự đồng bộ và các kỹ thuật khác nhằm làm tăng giá trị cho tấm danh thiếp của bạn.
5. Cán màng: cán bóng, cán mờ
Cán màng là một hình thức không còn xa lạ gì trong lĩnh vực in ấn. Việc cán màng sẽ giúp bảo vệ bề mặt tấm danh thiếp bền hơn, bên cạnh đó còn làm tăng tính thẩm mỹ cho tấm danh thiếp của bạn. In danh thiếp cán màng bóng hay cán mờ là một hình thức sử dụng phổ biến nhất bởi vì có giá rẻ, đẹp và chất lượng.
6. Ép nhũ (Foil)
Ép nhũ (Foil) là một hình thức in ấn tạo ra chất liệu rất tốt và đẹp cho business card. Mực nhũ màu sẽ được ép vào thẻ giấy với khuôn in nóng để tạo ra sự ấn tượng và thanh lịch cho business card. Biểu tượng và kiểu chữ thường sử dụng kỹ thuật in ấn này.
7. In màu đổ bóng (varnish) / Spot UV
Hiện nay, kỹ thuật in ấn này rất phổ biến, mọi người thường muốn có hiệu ứng bóng ở chữ hay logo,..trên business card để thiết kế trở nên đặc biệt hơn và không quá tầm thường cũng như không làm mất đi sự tinh tế. Lớp sơn bóng phủ mờ trên business Card giúp tăng độ bền cho thẻ cũng như bảo vệ bề mặt của business card bằng một lớp áo sáng bóng và bền màu.
► Xem thêm: In chuyển nhiệt
Thiết kế của business card sẽ trở nên đặc biệt và sang trọng hơn nhờ kỹ thuật in ấn này. Thông qua điểm tia cực tím sẽ chỉ có một số phần thiết kế trên business card được tạo độ bóng nhằm tăng sự phong phú cũng như là điểm nhấn cho thiết kế. Bạn có thể quan sát một số mẫu business card đã ứng dụng kỹ thuật in Spot UV dưới đây.
► Xem thêm: In chuyển nhiệt
8. In Offset và gia công cán mờ/ cán bóng
Cán mờ tạo ra một lớp bảo vệ rất tốt cho business card. Nó tạo độ mờ đục cho business card nhằm giúp thiết kế có cái nhìn hết sức tinh tế và trang nhã.
Mặt khác, với một số yêu cầu khác họ lại muốn tạo độ sáng cho business card thì cán bóng sẽ là sự lựa chọn phù hợp, vì nó tạo ra độ mềm mượt cho giấy lại tăng độ sang bóng và còn chịu được nước rất tốt.. Dù bằng cách nào thì hai kỹ thuật in này đều là "lá chắn bảo vệ" rất hiệu quả cho business card.
Thiết kế danh thiếp không đơn giản chỉ là tạo ra một mảnh giấy có hình Logo cùng thông tin liên hệ của khách hàng và in, mà cần phải cân nhắc nhiều yếu tố – tùy theo thiết kế, khách hàng và nhà in.
Trước khi giao những file hoàn chỉnh cho khách, bạn nên tự hỏi chính mình những câu hỏi sau đây:
1. Những thông số kỹ thuật của khách hàng cung cấp cho bạn là gì ?
2. Nên sử dụng những phần mềm nào để thiết kế ?
3. File thiết kế có cần thiết lập hệ màu CMYK không ?
4. Các thiết lập cho lề xén giấy – bleed đã đúng chưa ?
5. Các hình ảnh dùng đã đúng chưa?
6. Các kiểu chữ đã chọn có phù hợp chưa ?
7. Lưu bản thiết kế dưới định dạng nào ?
Những chất liệu in name card, danh thiếp:
- Giấy Couche: là loại giấy chuyên cho In name card nhất, bề mặt bóng, mịn, láng, in rất bắt mắt và sáng
- Giấy Couche Matt: có cán màng bóng, màng mờ một lớp màng mỏng lên hai mặt của danh thiếp, phù hợp với in offset, in lụa và cả in phun màu, giúp danh thiếp trông sang trọng hơn, một phần nào chống nhăn, chống thấm nước
- Giấy Bristol: Giấy Bristol là loại giấy thường có bề mặt hơi bóng, mịn, bám mực tốt vừa phải, vì thế in offset đẹp, đặc biệt là Bristol Nhật
- Giấy Fort 230gsm: chuyên In name card thường, in một mặt, in giá rẻ
- Giấy mỹ thuật – Art – gân: dùng cho các loại danh thiếp cao cấp, danh thiếp “độc” tạo sự khác biệt. Do sự đa dạng về màu sắc, các bề mặt như gân, sọc dọc, sọc ngang, gân lượn sóng,… nên luôn mang đến những trải nghiệm sử dụng mới. Thường với giấy có vân sần thì không sử dụng phương pháp in offset, không cán màng mà chỉ in được màu pha
- Giấy Duplex: Có bề mặt trắng và láng gần giống với Bristol, mặt kia thường sẫm như giấy bồi, phù hợp với sản phẩm danh thiếp cần độ cứng cáp, vì định lượng giấy thường trên 300g/m2
- Các loại giấy chuyên dùng cho in cao cấp: Giấy Stardream 230 gsm, Galgo 220 gsm, Ivory, Crystal, Canson, Murano,…
- Nhựa PVC trong suốt: in name card, danh thiếp, card visit trên thẻ nhựa trong suốt
Sự thành công hay thất bại của một “phi vụ” làm ăn, name card cũng góp không nhỏ vào kết quả cuối cùng. Vì thế nếu uy tín cá nhân, thương hiệu bản thân, danh tiếng công ty thực sự quan trọng trong công việc. Thì In name card cao cấp gần như là điều không thể không làm.
Thiết kế danh thiếp không đơn giản chỉ là tạo ra một mảnh giấy có hình Logo cùng thông tin liên hệ của khách hàng và in, mà cần phải cân nhắc nhiều yếu tố – tùy theo thiết kế, khách hàng và nhà in.
Mỗi khâu tiến hành lại có những thông số khác nhau hoàn toàn, nhưng khi tạo ra một tấm danh thiếp hoàn chỉnh cơ bản, một designer cần phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản.
Trước khi giao những file hoàn chỉnh cho khách, bạn nên tự hỏi chính mình những câu hỏi sau đây:
1. Những thông số kỹ thuật của khách hàng cung cấp cho bạn là gì ?
2. Nên sử dụng những phần mềm nào để thiết kế ?
3. File thiết kế có cần thiết lập hệ màu CMYK không ?
4. Các thiết lập cho lề xén giấy – bleed đã đúng chưa ?
5. Các hình ảnh dùng đã đúng chưa?
6. Các kiểu chữ đã chọn có phù hợp chưa ?
7. Lưu bản thiết kế dưới định dạng nào ?
Những chất liệu in name card, danh thiếp:
- Giấy Couche: là loại giấy chuyên cho In name card nhất, bề mặt bóng, mịn, láng, in rất bắt mắt và sáng
- Giấy Couche Matt: có cán màng bóng, màng mờ một lớp màng mỏng lên hai mặt của danh thiếp, phù hợp với in offset, in lụa và cả in phun màu, giúp danh thiếp trông sang trọng hơn, một phần nào chống nhăn, chống thấm nước
- Giấy Bristol: Giấy Bristol là loại giấy thường có bề mặt hơi bóng, mịn, bám mực tốt vừa phải, vì thế in offset đẹp, đặc biệt là Bristol Nhật
- Giấy Fort 230gsm: chuyên In name card thường, in một mặt, in giá rẻ
- Giấy mỹ thuật – Art – gân: dùng cho các loại danh thiếp cao cấp, danh thiếp “độc” tạo sự khác biệt. Do sự đa dạng về màu sắc, các bề mặt như gân, sọc dọc, sọc ngang, gân lượn sóng,… nên luôn mang đến những trải nghiệm sử dụng mới. Thường với giấy có vân sần thì không sử dụng phương pháp in offset, không cán màng mà chỉ in được màu pha
- Giấy Duplex: Có bề mặt trắng và láng gần giống với Bristol, mặt kia thường sẫm như giấy bồi, phù hợp với sản phẩm danh thiếp cần độ cứng cáp, vì định lượng giấy thường trên 300g/m2
- Các loại giấy chuyên dùng cho in cao cấp: Giấy Stardream 230 gsm, Galgo 220 gsm, Ivory, Crystal, Canson, Murano,…
- Nhựa PVC trong suốt: in name card, danh thiếp, card visit trên thẻ nhựa trong suốt
Sự thành công hay thất bại của một “phi vụ” làm ăn, name card cũng góp không nhỏ vào kết quả cuối cùng. Vì thế nếu uy tín cá nhân, thương hiệu bản thân, danh tiếng công ty thực sự quan trọng trong công việc. Thì In name card cao cấp gần như là điều không thể không làm.